Nghén khi mang thai là một trong những biểu hiện rất thông thường mà hầu hết các bà bầu đề gặp phải. Vì là hiện tượng phổ biến nên một số mẹ thắc mắc mang thai 6 tuần không nghén. Tình trạng ốm nghén rốt cuộc như thế nào liệu có nguy hiểm gì không?
Ốm nghén xảy ra khi nào?
Những biểu hiện đầu tiên mà mẹ có thể cảm giác em bé trong bụng chính là cảm giác buồn nôn và cơ thể mệt mỏi thường gọi là ốm nghén. Tình trạng ốm nghén thường sẽ bắt đầu vào tuần thai thứ 6. Với những mẹ khi mang thai lần đầu thì những dấu hiệu của ốm nghén có thể bắt đầu từ tuần thứ 4 khi hợp tử vừa mới hình thành. Tình trạng ốm nghén ở mẹ bầu sẽ biến mất sau 3 tháng đầu, tức khoảng sau tuần thứ 14 thai kỳ.
Mang thai 6 tuần không nghén
Ốm nghén là hiện tượng phổ biến mà hầu hết các mẹ mang thai đều mắc phải. Vì vậy khi thấy mang thai 6 tuần không nghén hay ko có các hiện tượng mệt mỏi. Theo chuyên gia thì ốm nghén có nhiều các các biểu hiện khác nhau, tùy vào mỗi cơ địa của mỗi mẹ bầu. Cũng có một số mẹ bầu chán ăn nhưng không bị nhạy cảm với mùi đồ ăn. Do đó kết luận rằng mẹ mang thai 6 tuần không nghén sẽ không ảnh hưởng gì đến quá trình mang thai. Mang thai 6 tuần không nghén không là tiêu chí đánh giá sức khỏe hay sự phát triển của thai kỳ.
Thực chất thì ốm nghén sự tác động của hormone là hiện tượng sinh lý bình thường khi mẹ mang thai. Nếu mẹ chưa có bất kỳ các dấu hiệu nào của ốm nghén thì có thể đó là do hormone chưa đủ để tạo ra các xúc tác. Vì thế mẹ cũng đừng quá căng thẳng và nhìn nhận với một góc độ khách quan. Mẹ nên cảm thấy vui vẻ vì chưa phải chịu đựng cảm giác khó chịu ốm nghén mang lại.
Lưu ý tính huống nguy hiểm khi mang thai 6 tuần không nghén
Nếu mẹ không có các biểu hiện ốm nghén thì không phải lo ngại. Chỉ khi kèm theo những biểu hiện như ra máu âm đạo hay đau bụng râm ran thì mẹ cần phải cẩn thận vì có thể rơi vào trường hợp sau:
Buồng trứng đa nang: Theo nghiên cứu thì có khoảng 2-5% người bị hội chứng buồng trứng đa nang. Buồng trứng đa nang thường sẽ không có bất kỳ các dấu hiệu nào cảnh báo. Mẹ bầu chỉ có thể biết qua siêu âm định kỳ. Nếu chẩn đoán là bị mắc hội chứng này thì mẹ cần hết sức đề phòng một số các biến chứng như làm động thai, sảy thai.
Sảy thai: Nếu mẹ đang mang thai trong những tuần đầu tiên sau đó đột ngột mất đi các dấu hiệu của thai kỳ thì nên đề phòng vì có thể mẹ có nguy cơ sảy thai. Các dấu đi kèm theo như đau bụng dữ dội, chảy máu trong âm đạo. Tuy nhiên cũng có một số các trường hợp đặc biệt khi sảy thai, thai lưu nhiều ngày nhưng lại không kèm theo dấu hiệu bất thường nào.
Xem thêm: Mang thai không nghén có sao không liệu có nguy hiểm đến mẹ và thai nhi
Những thực phẩm nên ăn trong 3 tháng giữa thai kỳ
Sữa
Trong có sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và một số lợi khuẩn giúp cho hệ tiêu hóa mẹ hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, các thực phẩm lên men như sữa chua giúp cơ thể mẹ hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe cho mẹ bầu.
Trứng gà
Trứng gà là một trong các nguồn cung cấp vitamin D dồi dào từ thực phẩm tự nhiên. Trong lòng đỏ trứng gà có chứa choline, là một trong những chất quan trọng đối với sự phát triển trí não trẻ.
Cá hồi
Trong cá hồi chứa giàu dưỡng chất giúp cho bé phát triển toàn diện.
Mẹ bầu không nên bỏ lỡ cá hồi trong thực đơn mang thai của mình. Nếu muốn bé thông minh ngay từ khi ở trong bụng mẹ. Trong cá hồi có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu như canxi, vitamin D, DHA, rất có lợi cho mẹ bầu.
Bơ
Bơ cũng là một trong các thực phẩm mà mẹ nên bổ sung trong thai kỳ. Trong bơ chứa một lượng lớn omega-3, folate, vitamin C, vitamin K, kali và vitamin B6, là một thực phẩm cực tốt cho sự phát triển của thai nhi khi trong bụng mẹ.
Ngoài ra bơ còn được biết đến là một loại trái cây dùng để giảm ốm nghén cho mẹ bầu khi mang thai.
Các loại hạt
Một số các loại hạt như hạt óc chó, hạnh nhân, hạt dẻ, vừa là món ăn vặt cho vừa chứa nhiều omega 3 rất có lợi cho trẻ.
Rau củ quả
Rau củ quả cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho bà bầu
Một chế độ dinh dưỡng hàng ngày cho thai kỳ không thể thiếu rau, củ quả. Đây là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể mẹ nhất là khi mang thai.
Như vậy mẹ mang thai 6 tuần không nghén không phải là điều rất bình thường. Hãy luôn lắng nghe cơ thể và đi khám định kỳ thường xuyên để đảm bảo có một thai kỳ khỏe mạnh nhé
Xem thêm: